Kết quả tìm kiếm cho "Quê hương Hậu Giang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1629
Nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam được đánh dấu bằng sự ra đời của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (năm 1925) khi sản sinh ra những họa sĩ lớn, đưa mỹ thuật Việt Nam ra ánh sáng với những tác phẩm hội họa xuất sắc ở giai đoạn trước năm 1945 và giai đoạn mỹ thuật kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Sau năm 1975, ảnh hưởng từ thế hệ họa sĩ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương vẫn còn sâu đậm, song đáng mừng là sự xuất hiện của lớp thế hệ họa sĩ kế cận tiếp tục đưa mỹ thuật Việt Nam có những bước tiến dài.
An Giang là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, có địa hình “bán sơn địa”, với sông nước hữu tình, núi non kỳ vĩ, đồng ruộng phì nhiêu. Đặc biệt, con người An Giang hào sảng, nghĩa tình, luôn tạo ấn tượng đẹp trong lòng bè bạn gần xa. Cũng chính những con người ấy đã xây dựng nên một nền văn học - nghệ thuật (VHNT) phát triển, hướng đến các giá trị chân - thiện - mỹ.
Sáng 4/5, Quỹ Tiếp sức tài năng An Giang long trọng tổ chức kỷ niệm 15 năm thành lập. Ngần ấy thời gian qua, quỹ đã trở thành điểm tựa vững chắc và đồng hành cùng hàng nghìn học sinh, sinh viên, cá nhân tiêu biểu xuất sắc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, giúp nhiều tài năng trong tỉnh tỏa sáng và có những đóng góp tích cực cho quê hương, đất nước.
Những ngày hòa cùng niềm vui 50 năm đất nước giành độc lập toàn vẹn, Bắc - Nam một nhà, ông Nguyễn Văn Tư (nguyên Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh An Giang) liên hệ Báo An Giang, chia sẻ một kỷ vật quý.
An Giang đạt được những thành tựu đáng kể, đặc biệt trong thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh về khâu đột phá, đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông phục vụ phát triển thương mại, du lịch và công nghiệp. Nhiều dự án giao thông trọng điểm được đầu tư, không chỉ là đòn bẩy để phát triển kinh tế - xã hội, gắn với đảm bảo quốc phòng - an ninh khu vực biên giới phía Tây Nam của Tổ quốc, mà còn là động lực, tạo ra cực phát triển mới cho cả vùng.
Không chỉ là vùng đất non nước hữu tình, An Giang còn tự hào với những “địa chỉ đỏ” về lòng yêu nước, truyền thống cách mạng trong các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
Trong những ngày diễn ra Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, với khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, quân và dân An Giang đã phát huy cao độ truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cùng với cả nước chung sức, đồng lòng, quyết tâm giải phóng quê hương, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Chiến thắng lịch sử ngày 30/4/1975 mở ra thời kỳ mới cho huyện Châu Thành - một địa phương bị chiến tranh tàn phá nặng nề - vươn lên phát triển mạnh mẽ. Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện một lòng đoàn kết, tập trung sức mạnh, phát huy tính năng động, sáng tạo, khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Trong điều kiện khó khăn, người An Phú luôn cần cù, sáng tạo, nghĩa khí, kiên cường; luôn vượt qua thử thách để giành thắng lợi, giữ vững độc lập tự do, tiến lên xây dựng quê hương giàu đẹp.
Là đô thị mới vùng biên giới của tỉnh An Giang, TX. Tịnh Biên đã có chặng đường 50 năm dựng xây, phát triển sau ngày thống nhất đất nước. Mảnh đất bom đạn tàn phá ngày nào đã trở thành thị xã sầm uất, với những công trình khang trang, nụ cười rạng rỡ của bao thế hệ cống hiến cho mảnh đất biên cương.
Trải qua nhiều giai đoạn xây dựng và phát triển, cùng với trợ lực từ trên, Đảng, chính quyền và Nhân dân huyện Phú Tân đã đoàn kết, nỗ lực, không ngừng phát huy tinh thần lao động, sáng tạo để cù lao hôm nay khang trang hơn, tươi đẹp hơn.
Sau những thăng trầm trong suốt giai đoạn đấu tranh giành độc lập, thống nhất, khi đất nước hòa bình, bước vào giai đoạn xây dựng và phát triển, Châu Phú đã nỗ lực vươn mình, hiện đại hóa, giữ vững bản sắc văn hóa truyền thống và không ngừng nâng cao đời sống Nhân dân.